-
16/06/2022
Robot chữa cháy hình dáng nhỏ gọn, đi sâu vào hẻm nhỏ - những nơi cảnh sát không thể tới, do nhóm khởi nghiệp tại TP HCM chế tạo với tỷ lệ nội địa hóa 80%.
-
06/06/2022
Anh Nguyễn Văn Liền (38 tuổi) chế tạo máy tách vỏ hạt điều cải tiến, dẫn động trực tiếp không dùng nhông xích, cho năng suất 9-10 tấn trong 8 giờ hoạt động.
-
01/06/2022
Nhóm bác sĩ trẻ tại TP HCM nghiên cứu thành công máy đo lực cắn ở người, hỗ trợ điều trị các bệnh lý răng miệng.
-
01/04/2022
Ủy ban Giải thưởng Kovalevskaia Việt Nam vừa công bố kết quả xét tặng Giải thưởng Kovalevskaia năm 2021 cho hai nhà khoa học nữ: GS. TS. NGƯT. Nguyễn Minh Thủy (giảng viên bộ môn công nghệ thực phẩm, Khoa nông nghiệp, Đại học Cần Thơ) và GS. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai (Phó hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh).
-
-
23/03/2022
Tế bào di căn xảy ra ở nhiều dạng ung thư. Chúng bắt nguồn từ các khối u nguyên phát, sau đó vỡ ra và di căn. Chúng di chuyển qua các mô xung quanh, qua các mạch máu hoặc kênh bạch huyết. Trên đường đi, chúng có thể bám vào một hoặc nhiều cơ quan, chẳng hạn như phổi; não; xương hoặc gan; và hình thành các khối u mới còn được gọi là di căn. Sự lây lan này làm giảm cơ hội hồi phục của bệnh nhân.
-
18/03/2022
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố 5 đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 được các Hội đồng khoa học nghiên cứu cơ bản trong Khoa học tự nhiên và kỹ thuật của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) lựa chọn từ 48 hồ sơ đăng ký tham gia.
-
17/03/2022
Mẫu drone nhiều cánh vận hành bằng hệ thống thủy lực của công ty Flowcopter có tầm hoạt động 900km và sức chở 150kg hàng hóa.
-
17/03/2022
Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
-
14/03/2022
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Kỹ thuật Chemnitz (Đức) đã phát minh ra loại pin nhỏ nhất thế giới, chỉ to bằng hạt bụi.
|
|
-
Đang online:
8
-
Hôm nay:
442
-
Trong tuần:
5 122
-
Tất cả:
1725767
|
|